Trang chủ Hỏi đáp

Công nhân hỏi - Công Đoàn trả lời

Như tôi đước biết thì hàng năm người lao động được ngĩ 14 ngày phép . Hiện tại tôi đã đăng ký ngĩ được 4 ngày , nhưng khi tôi hỏi Chủ Tịch CĐCS nơi tôi làm về chính sách thì lại nói cuối năm số ngày CN chưa ngĩ phép sẽ không được hoàn tiền và cũng chẳng được cộng qua năm sau . Tôi cực kỳ bức xúc khi người đaiị diện cho tổ chức công nhân lại hành xử vô lý như vậy . Mong ý kiến phản hồi từ các đồng chí cấp trên !

Như tôi đước biết thì hàng năm người lao động được ngĩ 14 ngày phép . Hiện tại tôi đã đăng ký ngĩ được 4 ngày , nhưng khi tôi hỏi Chủ Tịch CĐCS nơi tôi làm về chính sách thì lại nói cuối năm số ngày CN chưa ngĩ phép sẽ không được hoàn tiền và cũng chẳng được cộng qua năm sau . Tôi cực kỳ bức xúc khi người đaiị diện cho tổ chức công nhân lại hành xử vô lý như vậy . Mong ý kiến phản hồi từ các đồng chí cấp trên !

Trả lời : <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> Chủ tich CĐCS trả lời c&ocirc;ng nh&acirc;n chưa nghỉ ph&eacute;p sẽ kh&ocirc;ng được ho&agrave;n tiền l&agrave; sai qui định. Luật lao động qui định r&otilde; về thanh to&aacute;n tiền lương những ng&agrave;y chưa nghỉ tại Điều 114 như sau :&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> 1. Người lao động do th&ocirc;i việc, bị mất việc l&agrave;m hoặc v&igrave; c&aacute;c l&yacute; do kh&aacute;c m&agrave; chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ng&agrave;y nghỉ hằng năm th&igrave; được thanh to&aacute;n bằng tiền những ng&agrave;y chưa nghỉ.</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> 2. Người lao động c&oacute; dưới 12 th&aacute;ng l&agrave;m việc th&igrave; thời gian nghỉ hằng năm được t&iacute;nh theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian l&agrave;m việc. Trường hợp kh&ocirc;ng nghỉ th&igrave; được thanh to&aacute;n bằng tiền.</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> C&aacute;c bạn c&oacute; thể gửi đơn l&ecirc;n Ph&ograve;ng lao động thương binh x&atilde; h&ocirc;i tại nơi c&oacute; trụ sở c&ocirc;ng ty để y&ecirc;u cầu giải quyết.</div>

Kính gửi: Ban biên tập Hiện tôi đang công tác tại trường Cao đẳng Sư phạm, tôi có một số vấn đề liên quan đến chế độ đối với cán bộ Công đoàn (Không chuyên trách) như sau: Tại Điều 6, Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT có quy định các chức danh: Chủ tịch, Phó chủ tịch Công đoàn; Trưởng ban thanh tra nhân dân đều được giảm định mức giờ dạy theo tỷ lệ tương ứng. Tuy nhiên, thông tư số 08/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/3/2016 của Bộ GD-ĐT chỉ quy định quy đổi ra giờ dạy đối với chức danh Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên BHC công đoàn; bên cạnh đó tại Điều 5 của Thông tư 08 có nêu rõ Thông tư này thay thế Điều 6 của Thông tư 47. Vậy cho phép tôi được hỏi chế độ đối với chức danh: Trưởng ban thanh tra nhân dân; Trưởng ban nữ công. Rất mong sớm nhận được phản hồi của Quý cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Kính gửi: Ban biên tập Hiện tôi đang công tác tại trường Cao đẳng Sư phạm, tôi có một số vấn đề liên quan đến chế độ đối với cán bộ Công đoàn (Không chuyên trách) như sau: Tại Điều 6, Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT có quy định các chức danh: Chủ tịch, Phó chủ tịch Công đoàn; Trưởng ban thanh tra nhân dân đều được giảm định mức giờ dạy theo tỷ lệ tương ứng. Tuy nhiên, thông tư số 08/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/3/2016 của Bộ GD-ĐT chỉ quy định quy đổi ra giờ dạy đối với chức danh Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên BHC công đoàn; bên cạnh đó tại Điều 5 của Thông tư 08 có nêu rõ Thông tư này thay thế Điều 6 của Thông tư 47. Vậy cho phép tôi được hỏi chế độ đối với chức danh: Trưởng ban thanh tra nhân dân; Trưởng ban nữ công. Rất mong sớm nhận được phản hồi của Quý cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Trả lời : <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> Đi&ecirc;̀u 6 của th&ocirc;ng tư 47/2014/TT-BGDDT đã h&ecirc;́t hi&ecirc;̣u lực, do đó chế độ giảm định mức giờ dạy, tiết dạy tại trường Cao đẳng sư phạm nơi bạn đang c&ocirc;ng tác c&acirc;̀n được &aacute;p dụng quy định tại khoản 4 Điều 3 của Th&ocirc;ng tư 08/2016/TT-BGDDT :&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> 4. Giảng vi&ecirc;n trường cao đẳng, học viện, trường đại học v&agrave; đại học</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> Đối với c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học, h&agrave;ng năm, Hiệu trưởng (Gi&aacute;m đốc) c&ugrave;ng với Ban chấp h&agrave;nh c&ocirc;ng đo&agrave;n thống nhất phương &aacute;n quy định thời gian được sử dụng l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c c&ocirc;ng đo&agrave;n cho giảng vi&ecirc;n l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c c&ocirc;ng đo&agrave;n kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n tr&aacute;ch đảm bảo ph&ugrave; hợp với nhiệm vụ của giảng vi&ecirc;n (giảng dạy, nghi&ecirc;n cứu khoa</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> học v&agrave; l&agrave;m c&aacute;c c&ocirc;ng việc kh&aacute;c) v&agrave; quy định về tự chủ của đơn vị. Nếu chọn phương &aacute;n giảm giờ nghi&ecirc;n cứu khoa học hoặc l&agrave;m c&aacute;c c&ocirc;ng việc kh&aacute;c thi theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật C&ocirc;ng đo&agrave;n. Nếu chọn phương &aacute;n giảm định mức giờ dạy th&igrave; theo quy định sau:</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> a) Giảng vi&ecirc;n l&agrave;m chủ tịch, ph&oacute; chủ tịch c&ocirc;ng đo&agrave;n cơ sở kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n tr&aacute;ch được giảm 44 giờ dạy trong một năm học;</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> b) Giảng vi&ecirc;n l&agrave;m ủy vi&ecirc;n ban chấp h&agrave;nh, tổ trưởng, tổ ph&oacute; tổ c&ocirc;ng đo&agrave;n kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n tr&aacute;ch được giảm 22 giờ dạy trong một năm học.</div>

Tôi là nhân viên tại Công ty TNHH MTV TPĐL Việt I-Mei, ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm tại tháng 12 năm 2015. Công ty sa thải không lý do ngày 17/09/2016. Hiện tại tôi vẫn chưa nhận được sổ Bảo Hiểm và trả lời thắc về lý do sa thải dù đã gọi điện đến Công ty nhiều lần. Trường hợp trên tôi phải làm gì để đảm bảo quyền lợi? Và tôi có được nhận đền bù gì từ phía Công ty hay không?

Tôi là nhân viên tại Công ty TNHH MTV TPĐL Việt I-Mei, ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm tại tháng 12 năm 2015. Công ty sa thải không lý do ngày 17/09/2016. Hiện tại tôi vẫn chưa nhận được sổ Bảo Hiểm và trả lời thắc về lý do sa thải dù đã gọi điện đến Công ty nhiều lần. Trường hợp trên tôi phải làm gì để đảm bảo quyền lợi? Và tôi có được nhận đền bù gì từ phía Công ty hay không?

Trả lời : <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> Theo qui định, khi xử l&yacute; kỷ luật người LĐ th&igrave; người sử dụng LĐ &nbsp;phải chứng minh được lỗi của người LĐ, c&oacute; sự tham gia của đại diện tập thể LĐ, người LĐ phải c&oacute; mặt để tự b&agrave;o chữa hoặc nhờ luật sư, người kh&aacute;c b&agrave;o chữa, việc xử l&yacute; kỷ luật phải được lập th&agrave;nh bi&ecirc;n bản. Bạn c&oacute; thể y&ecirc;u cầu C&ocirc;ng ty trả lời về căn cứ xử l&yacute; kỷ luật m&igrave;nh, v&agrave; dựa v&agrave;o Điều 126 về &aacute;p dụng h&igrave;nh thức sa thải để biết C&ocirc;ng ty l&agrave;m vậy c&oacute; đ&uacute;ng hay kh&ocirc;ng. &nbsp;Nếu thấy C&ocirc;ng ty l&agrave;m kh&ocirc;ng đ&uacute;ng qui định ph&aacute;p luật bạn c&oacute; thể khởi kiện ra T&ograve;a để đảm bảo quyền lợi của m&igrave;nh. Trường hợp C&ocirc;ng ty sa thải đ&uacute;ng ph&aacute;p luật th&igrave; bạn sẽ kh&ocirc;ng được nhận trợ cấp n&agrave;o.&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Calibri, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;"> Luật lao động &nbsp;v&agrave; Luật BHXH cũng qui định tr&aacute;ch nhiệm của người sử dụng LĐ phải x&aacute;c nhận v&agrave; trả sổ BHXH v&agrave; c&aacute;c giấy tờ kh&aacute;c cho người LĐ &nbsp;trong thời hạn tối đa kh&ocirc;ng qu&aacute; 30 ng&agrave;y . Nếu C&ocirc;ng ty cố t&igrave;nh kh&ocirc;ng b&agrave;n giao lại bạn c&oacute; thể l&agrave;m đơn khởi kiện ra T&ograve;a &aacute;n.</div>

Đề nghị đồng chí cho biết mức đóng của người lao động tham gia BHXH bắt buộc và mức đóng của người sử dụng lao động vào quỹ BHXH theo Luật BHXH sửa đổi là bao nhiêu?

Đề nghị đồng chí cho biết mức đóng của người lao động tham gia BHXH bắt buộc và mức đóng của người sử dụng lao động vào quỹ BHXH theo Luật BHXH sửa đổi là bao nhiêu?

Trả lời : <p> Theo quy định của ph&aacute;p luật về BHXH th&igrave; mức đ&oacute;ng c&aacute;c khoản BHXH bắt buộc của người lao động v&agrave; người sử dụng lao động l&agrave; 26% (trong đ&oacute;, người sử dụng lao động đ&oacute;ng 18%; người lao động đ&oacute;ng 8%).</p> <p> Mức lương l&agrave;m cơ sở đ&oacute;ng BHXH l&agrave; tổng mức tiền lương, tiền c&ocirc;ng (bao gồm c&aacute;c loại phụ cấp c&oacute; t&iacute;nh chất như lương) ghi trong hợp đồng lao động. Tiền lương v&agrave; phụ cấp n&oacute;i tr&ecirc;n phải thực hiện theo đ&uacute;ng thang, bảng lương m&agrave; doanh nghiệp đ&atilde; x&acirc;y dựng v&agrave; đăng k&yacute; với cơ quan lao động địa phương.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Đề nghị đồng chí cho biết người lao động (khu vực doanh nghiệp) tham gia BHXH bắt buộc nếu không đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng theo chế độ hưu trí thì mức hưởng BHXH một lần được tính như thế nào?

Đề nghị đồng chí cho biết người lao động (khu vực doanh nghiệp) tham gia BHXH bắt buộc nếu không đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng theo chế độ hưu trí thì mức hưởng BHXH một lần được tính như thế nào?

Trả lời : <p> Theo Điều 1 Nghị quyết số 93/2015/QH13 ng&agrave;y 22/6/2015 về việc thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch hưởng BHXH một lần đối với người lao động th&igrave;:</p> <p> &ldquo;Người lao động được bảo lưu thời gian đ&oacute;ng BHXH để đủ điều kiện hưởng lương hưu nhằm bảo đảm cuộc sống khi hết tuổi lao động theo quy định của Luật BHXH 2014.</p> <p> Trường hợp người lao động tham gia BLLĐ bắt buộc sau một năm nghỉ việc, người tham gia BHXH tự nguyện sau một năm kh&ocirc;ng tiếp tục đ&oacute;ng BHXH m&agrave; chưa đủ 20 năm đ&oacute;ng BHXH khi c&oacute; y&ecirc;u cầu th&igrave; được nhận BHXH một lần&rdquo;</p> <p> Theo điều 60 Luật BHXH 2014 về BHXH một lần như sau:</p> <p> &ldquo;Người lao động được hưởng BHXH một lần nếu thuộc một trong c&aacute;c trường hợp sau đ&acirc;y:</p> <p> a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định m&agrave; chưa đủ 20 năm đ&oacute;ng BHXH kh&ocirc;ng tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện;</p> <p> Lao động nữ l&agrave; người hoạt động chuy&ecirc;n tr&aacute;ch hoặc kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n tr&aacute;ch ở x&atilde;, phường, thị trấn tham gia BHXH khi nghỉ việc chưa đủ 15 năm đ&oacute;ng BHXH kh&ocirc;ng tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện;</p> <p> b) Ra nước ngo&agrave;i để định cư;</p> <p> c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đ&atilde; chuyển sang giai đoạn AIDS v&agrave; những bệnh kh&aacute;c theo quy định của Bộ Y tế;</p> <p> d) Trường hợp người lao động l&agrave;:</p> <p> + Sĩ quan, qu&acirc;n nh&acirc;n chuy&ecirc;n nghiệp qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n kỹ thuật c&ocirc;ng an nh&acirc;n d&acirc;n; người l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c cơ yếu hưởng lương như đối với qu&acirc;n nh&acirc;n;</p> <p> + Hạ sĩ quan, chiến sĩ qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n; hạ sĩ quan, chiến sĩ c&ocirc;ng an nh&acirc;n d&acirc;n phục vụ c&oacute; thời hạn; học vi&ecirc;n qu&acirc;n đội, c&ocirc;ng an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt ph&iacute;;</p> <p> =&gt; khi phục vi&ecirc;n, xuất ngũ, th&ocirc;i việc m&agrave; kh&ocirc;ng đủ điều kiện để hưởng lương hưu.</p> <p> <strong>Về c&aacute;ch t&iacute;nh bảo hiểm x&atilde; hội một lần</strong></p> <p> Mức hưởng BHXH một lần được t&iacute;nh theo số năm đ&atilde; đ&oacute;ng BHXH, cứ mỗi năm được t&iacute;nh như sau:</p> <p> a) 1,5 th&aacute;ng mức b&igrave;nh qu&acirc;n tiền lương th&aacute;ng đ&oacute;ng BHXH cho những năm đ&oacute;ng trước năm 2014;</p> <p> b) 02 th&aacute;ng mức b&igrave;nh qu&acirc;n tiền lương th&aacute;ng đ&oacute;ng BHXH cho những năm đ&oacute;ng từ năm 2014 trở đi;</p> <p> c) Trường hợp thời gian đ&oacute;ng BHXH chưa đủ một năm th&igrave; mức hưởng BHXH bằng số tiền đ&atilde; đ&oacute;ng, mức tối đa bằng 02 th&aacute;ng mức b&igrave;nh qu&acirc;n tiền lương th&aacute;ng đ&oacute;ng BHXH.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Nguyen An Giang09/08/2016 - 16:58

Lương hưu

Chồng tôi làm việc tại một công ty được 21 năm 6 tháng và đã xin nghỉ việc từ tháng 5-2015. Từ khi nghỉ việc đến nay, chồng tôi không liên hệ với cơ quan BHXH để làm hồ sơ hưởng chế độ BHXH vì lúc nghỉ chỉ có 43 tuổi thì có bị mất quyền lợi không? Nếu chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu thì chồng tôi phải đóng BHXH bao lâu nữa mới được hưởng chế độ hưu trí?

Chồng tôi làm việc tại một công ty được 21 năm 6 tháng và đã xin nghỉ việc từ tháng 5-2015. Từ khi nghỉ việc đến nay, chồng tôi không liên hệ với cơ quan BHXH để làm hồ sơ hưởng chế độ BHXH vì lúc nghỉ chỉ có 43 tuổi thì có bị mất quyền lợi không? Nếu chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu thì chồng tôi phải đóng BHXH bao lâu nữa mới được hưởng chế độ hưu trí?

Trả lời : <p> Theo th&ocirc;ng tin bạn cung cấp th&igrave; chồng bạn xin c&ocirc;ng ty nghỉ việc v&agrave; đ&atilde; được C&ocirc;ng ty chấp thuận (trường hợp người lao động chấm dứt HĐLĐ đ&uacute;ng ph&aacute;p luật).</p> <p> &nbsp;Theo quy định tại Điều 36 BLLĐ: Khi người lao động chấm dứt HĐLĐ đ&uacute;ng ph&aacute;p luật th&igrave; người sử dụng lao động c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm chi trả trợ cấp th&ocirc;i việc hoặc trợ cấp mất việc l&agrave;m cho người lao động; c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm ho&agrave;n th&agrave;nh thủ tục x&aacute;c nhận v&agrave; trả lại sổ BHXH v&agrave; những giấy tờ kh&aacute;c m&agrave; người sử dụng lao động đ&atilde; giữ lại của người lao động.</p> <p> Để được hưởng chế độ hưu tr&iacute;, Luật BHXH quy định 02 điều kiện cơ bản:</p> <p> - Thứ nhất: Người lao động c&oacute; đủ 20 năm đ&oacute;ng BHXH trở l&ecirc;n;</p> <p> - Thứ hai: Nam đủ 60 tuổi; nữ đủ 55 tuổi (người lao động l&agrave;m việc trong điều kiện b&igrave;nh thường).</p> <p> Th&aacute;ng 5/2015, chồng bạn nghỉ việc khi mới 43 tuổi; mặc d&ugrave; đ&atilde; đ&oacute;ng BHXH được 21 năm 6 th&aacute;ng, nhưng chưa đủ tuổi theo quy định của Luật BHXH để được hưởng chế độ hưu tr&iacute;.</p> <p> Để được hưởng chế độ hưu tr&iacute;, chồng bạn c&oacute; thể bảo lưu thời gian đ&oacute;ng BHXH hoặc tiếp tục tham gia BHXH đợi đến khi đủ tuổi về hưu theo quy định để được nhận hưu tr&iacute; h&agrave;ng th&aacute;ng đầy đủ.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Công ty tôi có chế độ bù lương cho công nhân nếu tiền lương sản phẩm trong tháng không đủ bằng mức lương ký hợp đồng lao động, vậy trong tháng 6 tôi làm 18,5 công, mức lương sản phẩm được 1.176.000 đồng, trong trường hợp này tôi có được bù lương không?

Công ty tôi có chế độ bù lương cho công nhân nếu tiền lương sản phẩm trong tháng không đủ bằng mức lương ký hợp đồng lao động, vậy trong tháng 6 tôi làm 18,5 công, mức lương sản phẩm được 1.176.000 đồng, trong trường hợp này tôi có được bù lương không?

Trả lời : <p> Điều 15 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Hợp đồng lao động l&agrave; sự thoả thuận giữa người lao động v&agrave; người sử dụng lao động về việc l&agrave;m c&oacute; trả lương, điều kiện l&agrave;m việc, quyền v&agrave; nghĩa vụ của mỗi b&ecirc;n trong quan hệ lao động.</p> <p> Như vậy, C&ocirc;ng ty v&agrave; anh/chị tự thỏa thuận với nhau về mức lương v&agrave; điều kiện để được hưởng mức lương theo thỏa thuận v&agrave; được ghi, k&yacute; kết trong hợp đồng lao động dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc đảm bảo nguy&ecirc;n tắc mức lương kh&ocirc;ng được thấp hơn mức lương tối thiểu do Ch&iacute;nh phủ quy định v&agrave; trả lương theo thang lương, bảng lương m&agrave; doanh nghiệp đ&atilde; x&acirc;y dựng theo đ&uacute;ng quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p> Ở đ&acirc;y, anh/chị chưa n&oacute;i r&otilde; việc thỏa thuận giữa anh/chị với C&ocirc;ng ty về việc b&ugrave; lương nếu tiền lương sản phẩm trong th&aacute;ng kh&ocirc;ng đủ bằng mức lương k&yacute; hợp đồng l&agrave; NLĐ phải l&agrave;m đủ số c&ocirc;ng h&agrave;ng th&aacute;ng hay l&agrave;m kh&ocirc;ng đủ số c&ocirc;ng h&agrave;ng th&aacute;ng m&agrave; vẫn hưởng chế độ b&ugrave; lương. Do đ&oacute;, c&oacute; thể xảy ra 2 trường hợp:</p> <p> - Hai b&ecirc;n thỏa thuận phải l&agrave;m đủ số c&ocirc;ng h&agrave;ng th&aacute;ng (trung b&igrave;nh l&agrave; 26 c&ocirc;ng) m&agrave; tiền lương sản phẩm của NLĐ thấp hơn tiền lương theo hợp đồng lao động th&igrave; NLĐ được hưởng chế độ b&ugrave; lương. Trong trường hợp n&agrave;y th&igrave; anh/chị sẽ kh&ocirc;ng được b&ugrave; lương.</p> <p> - Hai b&ecirc;n thỏa thuận chỉ l&agrave;m đủ một số c&ocirc;ng tối thiểu nhất định (giả sử từ 15 c&ocirc;ng trở l&ecirc;n) th&igrave; được b&ugrave; lương. Trương hợp n&agrave;y th&igrave; NLĐ được hưởng chế độ b&ugrave; lương.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Vĩnh Long09/08/2016 - 16:51

Chế độ TNLĐ

Trong những trường hợp nào thì NLĐ tham gia BHXH được hưởng chế độ TNLĐ?

Trong những trường hợp nào thì NLĐ tham gia BHXH được hưởng chế độ TNLĐ?

Trả lời : <p> Theo quy định tại Điều 45 Luật ATVSLĐ th&igrave; NLĐ tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN được hưởng chế độ TNLĐ khi c&oacute; đủ c&aacute;c điều kiện sau đ&acirc;y:</p> <p> 1. Bị tai nạn thuộc một trong c&aacute;c trường hợp sau đ&acirc;y:</p> <p> a) Tại nơi l&agrave;m việc v&agrave; trong giờ l&agrave;m việc, kể cả khi đang thực hiện c&aacute;c nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi l&agrave;m việc hoặc trong giờ l&agrave;m việc m&agrave; Bộ luật lao động v&agrave; nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho ph&eacute;p, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, l&agrave;m vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con b&uacute;, đi vệ sinh;</p> <p> b) Ngo&agrave;i nơi l&agrave;m việc hoặc ngo&agrave;i giờ l&agrave;m việc khi thực hiện c&ocirc;ng việc theo y&ecirc;u cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bản trực tiếp quản l&yacute; lao động;</p> <p> c) Tr&ecirc;n tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi l&agrave;m việc hoặc từ nơi l&agrave;m việc về nơi ở trong khoảng thời gian v&agrave; tuyến đường hợp l&yacute;;</p> <p> 2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở l&ecirc;n do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều n&agrave;y.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Lao động nam có được hưởng 3 tháng tã lót khi vợ sanh con không? Trường hợp vợ có/không tham gia BHXH.

Lao động nam có được hưởng 3 tháng tã lót khi vợ sanh con không? Trường hợp vợ có/không tham gia BHXH.

Trả lời : <p> Hiện nay, Luật BHXH 2014 kh&ocirc;ng c&oacute; quy định về trợ cấp t&atilde; l&oacute;t. Tuy nhi&ecirc;n, theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 31 Luật BHXH 2014 th&igrave;: Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường hợp &ldquo;Lao động nam đang đ&oacute;ng BHXH c&oacute; vợ sinh con&rdquo;. Như vậy, tại thời điểm vợ bạn sinh con m&agrave; bạn đang tham gia BHXH bắt buộc th&igrave; bạn cũng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Cụ thể:</p> <p> * Về thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với lao động nam c&oacute; vợ sinh con. Căn cứ khoản 2 Điều 34 Luật BHXH 2014: Lao động nam đang đ&oacute;ng BHHX khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:</p> <p> + 05 ng&agrave;y l&agrave;m việc;</p> <p> + 07 ng&agrave;y l&agrave;m việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;</p> <p> + Trường hợp vợ sinh đ&ocirc;i th&igrave; được nghỉ 10 ng&agrave;y l&agrave;m việc, từ sinh 03 trở l&ecirc;n th&igrave; cứ th&ecirc;m mỗi con được nghỉ th&ecirc;m 03 ng&agrave;y l&agrave;m việc;</p> <p> + Trường hợp vợ sinh đ&ocirc;i trở l&ecirc;n m&agrave; phải phẫu thuật th&igrave; được nghỉ 14 ng&agrave;y l&agrave;m việc.</p> <p> Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản n&agrave;y được t&iacute;nh trong khoảng thời gian 30 ng&agrave;y đầu kể từ ng&agrave;y vợ sinh con.</p> <p> * Về mức hưởng: Theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật BHXH 2014: Trường hợp người lao động đ&oacute;ng BHXH chưa đủ 06 th&aacute;ng th&igrave; mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, c&aacute;c khoản 2, 4, 5 v&agrave; 6 Điều 34, Điều 37 của Luật BHXH l&agrave; mức b&igrave;nh qu&acirc;n tiền lương th&aacute;ng của c&aacute;c th&aacute;ng đ&atilde; đ&oacute;ng BHXH.</p> <p> - Mức hưởng một ng&agrave;y đối với trường hợp quy định tại Điều 32 v&agrave; khoản 2 Điều 34 của Luật BHXH được t&iacute;nh bằng mức hưởng chế độ thai sản theo th&aacute;ng chia cho 24 ng&agrave;y.</p> <p> Như vậy, trong thời hạn 30 ng&agrave;y kể từ ng&agrave;y vợ sinh con, lao động nam được nghỉ việc từ 5 ng&agrave;y đến 14 ng&agrave;y t&ugrave;y thuộc v&agrave;o từng trường hợp cụ thể.</p> <p> Mức hưởng được t&iacute;nh theo c&ocirc;ng thức sau: Mức hưởng = Lương cơ bản đ&oacute;ng bảo hiểm x&atilde; hội/24 x số ng&agrave;y được nghỉ.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp sẽ được người sử dụng lao động bồi thường hoặc trợ cấp những khoản nào theo quy đinh của pháp luật?

Người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp sẽ được người sử dụng lao động bồi thường hoặc trợ cấp những khoản nào theo quy đinh của pháp luật?

Trả lời : <p> Theo quy định tại Điều 38 Luật ATVSLĐ th&igrave; NSDLĐ phải thực hiện c&aacute;c tr&aacute;ch nhiệm sau đối với NLĐ bị TNLĐ:</p> <p> 1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động v&agrave; phải tạm ứng chi ph&iacute; sơ cứu, cấp cứu v&agrave; điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;</p> <p> 2. Thanh to&aacute;n chi ph&iacute; y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:</p> <p> a) Thanh to&aacute;n phần chi ph&iacute; đồng chi trả v&agrave; những chi ph&iacute; kh&ocirc;ng nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;</p> <p> b) Trả ph&iacute; kh&aacute;m gi&aacute;m định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử dụng lao động giới thiệu người lao động đi kh&aacute;m gi&aacute;m định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng gi&aacute;m định y khoa;</p> <p> c) Thanh to&aacute;n to&agrave;n bộ chi ph&iacute; y tế đối với người lao động kh&ocirc;ng tham gia bảo hiểm y tế;</p> <p> 3. Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động;</p> <p> 4. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động m&agrave; kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n do lỗi của ch&iacute;nh người n&agrave;y g&acirc;y ra v&agrave; cho người lao đ&ocirc;̣ng bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau:</p> <p> a) &Iacute;t nhất bằng 1,5 th&aacute;ng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5 % đến 10% khả năng lao động; sau đ&oacute; cứ tăng 1% được cộng th&ecirc;m 0,4 th&aacute;ng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;</p> <p> b) &Iacute;t nhất 30 th&aacute;ng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở l&ecirc;n hoặc cho th&acirc;n nh&acirc;n người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;</p> <p> 5. Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động m&agrave; do lỗi của ch&iacute;nh họ g&acirc;y ra một khoản tiền &iacute;t nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 Điều n&agrave;y với mức suy giảm khả năng lao động tương ứng;</p> <p> 6. Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được gi&aacute;m định y khoa x&aacute;c định mức độ suy giảm khả năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định ph&aacute;p luật;</p> <p> 7. Sắp xếp c&ocirc;ng việc ph&ugrave; hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng gi&aacute;m định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu c&ograve;n tiếp tục l&agrave;m việc;</p> <p> 8. Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định;</p> <p> 9. Tiền lương để l&agrave;m cơ sở thực hiện c&aacute;c chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại c&aacute;c khoản 3, 4 v&agrave; 5 Điều n&agrave;y l&agrave; tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương v&agrave; c&aacute;c khoản bổ sung kh&aacute;c thực hiện theo quy định của ph&aacute;p luật về lao động.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP thì người làm công tác chuyên trách ATVSLĐ phải tốt nghiệp Đại học chuyên ngành khối kỹ thuật và có 1 năm kinh nghiệm. Điều này sẽ gây khó khăn cho những sinh viên được đào tạo đúng chuyên ngành BHLĐ mới ra trường?

Theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP thì người làm công tác chuyên trách ATVSLĐ phải tốt nghiệp Đại học chuyên ngành khối kỹ thuật và có 1 năm kinh nghiệm. Điều này sẽ gây khó khăn cho những sinh viên được đào tạo đúng chuyên ngành BHLĐ mới ra trường?

Trả lời : <p> Quy định n&agrave;y xuất ph&aacute;t từ y&ecirc;u cầu của thực tế c&ocirc;ng t&aacute;c ATVSLĐ: trong c&aacute;c giải ph&aacute;p để bảo đảm ATVSLĐ cho NLĐ th&igrave; giải ph&aacute;p kỹ thuật l&agrave; giải ph&aacute;p đầu ti&ecirc;n v&agrave; triệt để để khắc phục, ph&ograve;ng ngừa c&aacute;c nguy cơ, c&aacute;c yếu tố nguy hiểm v&agrave; c&oacute; hại dẫn đến TNLĐ, BNN cho NLĐ do vậy những người l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c chuy&ecirc;n tr&aacute;ch về ATVSLĐ phải c&oacute; kiến thức hoặc được đ&agrave;o tạo chuy&ecirc;n ng&agrave;nh kỹ thuật&nbsp; gắn với nghề, c&ocirc;ng việc tại nơi sản xuất đ&oacute;. Sinh vi&ecirc;n BHLĐ cũng l&agrave; ng&agrave;nh học li&ecirc;n quan nhiều đến kĩ thuật, cũng như c&aacute;c sinh vi&ecirc;n chuy&ecirc;n ng&agrave;nh kh&aacute;c, được nh&agrave; trường trang bị c&aacute;c kiến thức cơ bản, c&aacute;c nguy&ecirc;n l&yacute; l&agrave; cơ sở của c&ocirc;ng t&aacute;c ATVSLĐ. Tuy nhi&ecirc;n, thực tế sản xuất c&oacute; rất nhiều c&aacute;c nguy cơ, c&aacute;c yếu tố nguy hiểm v&agrave; c&oacute; hại, sử dụng nhiều m&aacute;y, thiết bị, vật liệu, h&oacute;a chất cũng như nhiều c&ocirc;ng việc c&oacute; c&aacute;c nguy cơ kh&aacute;c nhau đi c&ugrave;ng với đ&oacute; c&oacute; những biện ph&aacute;p ATVSLĐ kh&aacute;c nhau đ&ograve;i hỏi phải được t&igrave;m hiểu v&agrave; tiếp x&uacute;c trong thực tế một thời gian.</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>

Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?

Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào?

Trả lời : <p> Điều 39 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về c&aacute;c trường hợp người sử dụng lao động kh&ocirc;ng được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động</p> <p> 1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở kh&aacute;m bệnh, chữa bệnh c&oacute; thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p> 2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc ri&ecirc;ng v&agrave; những trường hợp nghỉ kh&aacute;c được người sử dụng lao động đồng &yacute;.</p> <p> 3. Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p> 4. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của ph&aacute;p luật về bảo hiểm x&atilde; hội.&nbsp;</p> <p style="text-align: right;"> Ban Quan hệ lao động TLĐ</p>
  • 1
  • 2

Đặt câu hỏi



Lượt truy cập: